Hướng dẫn viết CV xin việc kế toán cho sinh viên mới ra trường

Sở hữu một CV xin việc kế toán chuyên nghiệp sẽ giúp các bạn sinh viên tự tin hơn khi đứng trước nhà tuyển dụng. Dưới đây sinhvien24h xin hướng dẫn các bạn cách viết CV xin việc kế toán từ chưa có kinh nghiệm đến đã có kinh nghiệm

Trước khi đi vào hướng dẫn viết CV xin việc kế toán thì các bạn cần phải hiểu:

CV xin việc là gì?

CV là viết tắt của cụm từ Curriculum Vitae, có nghĩa là Sơ yếu lý lịch. CV giới thiệu về lịch sử việc làm của một cá nhân, đưa ra tên, địa chỉ và thời gian những nơi từng làm kèm theo chức vụ. 

Ngày nay, khi viết CV xin việc, người ta tập trung nhiều hơn vào việc giới thiệu kỹ năng, kinh nghiệm và thành tựu, nhằm cho nhà tuyển dụng biết ứng viên có thể làm gì cho công việc tương lai hơn là nói họ đã làm gì trong quá khứ.  học xuất nhập khẩu online tại tphcm

Cấu trúc của một CV xin việc kế toán chuẩn

Có nhiều mẫu đơn xin việc kế toán khác nhau, nhưng nhìn chung cấu trúc bao gồm:

  • Thông tin cá nhân
  • Mục tiêu nghề nghiệp
  • Học vấn
  • Chứng chỉ
  • Kỹ năng
  • Hoạt động
  • Giải thưởng
  • Sở thích
  • Kinh nghiệm làm việc
  • đề thi nguyên lý kế toán

Những lưu ý khi viết CV xin việc kế toán

CV của bạn cần:

Thu hút được sự chú ý của nhà tuyển dụng giữa một núi hồ sơ xin việc

Mục đích chính của CV không phải để giúp bạn kiếm được việc, mà để giúp bạn vào được vòng phỏng vấn việc làm.  mẫu 08-mst ban hành kèm theo thông tư 95/2016/tt-btc

Đừng cố đưa quá nhiều chi tiết vào trong CV: hãy đưa những gì nhà tuyển dụng quan tâm và khiến nhà tuyển dụng muốn biết nhiều hơn về bạn. 

Thường các nhà tuyển dụng muốn biết liệu bạn có những điều sau không: 

  • Các kỹ năng cụ thể mà công việc đòi hỏi; 
  • Kinh nghiệm phù hợp; hợp đồng thuê nhà
  • Hiểu biết về yêu cầu công việc; 
  • Các phẩm chất cá nhân cần thiết cho công việc. 

Nếu hồ sơ của bạn làm nổi bật ngay được những điểm chính thì cơ hội được xem xét kỹ sẽ cao hơn.

Tạo ấn tượng tốt, chuyên nghiệp

Lời khuyên là hãy làm CV của bạn nhìn thật chuyên nghiệp: 

  • Ngắn gọn không nhiều hơn hai trang giấy, chia làm các phần nhỏ, minh họa kinh nghiệm và khả năng của bạn.  học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu
  • Dùng giấy màu trắng hoặc màu ngà, khổ A4: Loại giấy chất lượng cao. Sử dụng mực in màu đen, dùng phông chữ thông dụng, dễ đọc đối với cả bản giấy và màn hình máy tính. 
  • Cách dòng lớn, cách lề lớn để tạo cảm giác thông thoáng. 
  • Sử dụng các tựa đề rõ ràng, dễ đọc cho mỗi phần. Đưa thông tin quan trọng nhất ngay trang đầu tiên. 
  • Nếu CV của bạn có hai trang, hãy chắc chắn rằng trang đầu chứa các thông tin quan trọng, thú vị nhất làm nổi bật kỹ năng và thành tựu của bạn. 
  • Kiểm tra thật kỹ lỗi chính tả, lỗi câu – Hãy kiểm tra thủ công vì đôi khi phần mềm kiểm tra chính tả không phát hiện được lỗi. kinh doanh xuất nhập khẩu
  • Không gập CV, hãy gửi CV bằng phong bì lớn khổ A4. 
  • Gửi kèm thư ứng tuyển, trong đó làm nổi bật lý do tại sao bạn là ứng viên thích hợp với công việc. 
  • Gửi hồ sơ xin việc trước khi hết hạn nộp, viết tên người nhận rõ ràng ngoài phong bì, tránh viết chung chung như “Gửi phòng Nhân sự”.

Trình bày được đầy đủ, súc tích về kỹ năng và phẩm chất của bạn. 

CV chứa rất nhiều thông tin nên có thể gây rối cho người đọc. Cách đơn giản nhất là trình bày thông tin ngắn gọn, rõ ràng thành các phần để người đọc nhận thấy rõ các điểm chính.

  • Thông tin liên lạc: Đây thường là phần đầu tiên của CV. Nhà tuyển dụng sẽ muốn biết bạn là ai và cách để liên lạc với bạn phí nâng hạ container tiếng anh
  • Giới thiệu bản thân: Chỉ nên dài khoảng vài dòng, đưa ra thông tin cốt yếu nhất về bản thân bạn. Phần giới thiệu bản thân được viết tốt sẽ là trợ thủ đắc lực chứng minh khả năng làm việc của bạn tới người đọc
  • Kỹ năng: Phần này sẽ cung cấp các thông tin nổi bật về các kỹ năng của bạn, và là phần quan trọng nhất của CV. Khi lướt qua nó, nhà tuyển dụng sẽ biết được khả năng của bạn tới đâu ( nên dựa các yêu cầu của công việc để viết cho hiệu quả)
  • Lịch sử việc làm: Nhằm cung cấp thông tin về công việc hiện tại và công việc trong quá khứ của bạn cho nhà tuyển dụng (Hãy cung cấp thông tin chi tiết về các nhiệm vụ, trách nhiệm chính bạn đảm nhận, cũng như những thành tích bản thân bạn đã gặt hái được)
  • Bằng cấp/đào tạo: Đây là một phần quan trọng, nhất là đối với người vừa tốt nghiệp. Nó sẽ bao gồm thông tin cụ thể các khóa học và kỳ thi đã hoàn thành. Đối với người đã đi làm một vài năm, nhà tuyển dụng sẽ quan tâm tới thông tin nơi làm việc cũ hơn là kết quả thi cử, vì vậy hãy đưa vào CV cả những chương trình đào tạo bên cạnh những chứng nhận học vấn của bạn đầu tư chứng khoán hiệu quả

Hướng dẫn viết CV xin việc kế toán cho sinh viên mới ra trường

Tham khảo: Khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp

Hướng dẫn viết CV xin việc kế toán cho sinh viên chưa có kinh nghiệm

Đối với sinh viên kế toán thì điều băn khoăn nhất là thiếu kinh nghiệm thực tế. Có thể bạn sẽ đặt ra những câu hỏi:

  • Bạn sẽ viết gì trong CV nếu bạn không có hoặc có rất ít kinh nghiệm làm việc? 
  • Làm thế nào để nhà tuyển dụng đánh giá được điểm yếu/điểm mạnh của bạn? 

Điều này phụ thuộc một phần vào khả năng đánh giá tiềm năng ứng viên của nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, với một vài thủ thuật, bạn có thể giúp họ nhìn ra các tiềm năng của bạn dễ dàng hơn. 

Giới thiệu bản thân: Hãy dùng phần này để cho nhà tuyển dụng thấy những nét tích cực của bạn: Các điểm mạnh, sở thích, phẩm chất cá nhân. Dùng phần này để nêu lên định hướng nghề nghiệp mà bạn muốn theo đuổi. 

Bằng cấp: Ở giai đoạn này, thay vì kinh nghiệm kế toán và kỹ năng làm việc thì bằng cấp là tất cả những gì bạn có thể thể hiện với nhà tuyển dụng, vì vậy, hãy đưa vào các thông tin cụ thể. 

Thành tích: Viết thành tích thành một phần riêng trong CV để làm nổi bật thành công, những nhiệm vụ và trách nhiệm không thể kể ra ở phần bằng cấp, ví dụ: Lãnh đạo nhóm, các giải thưởng, điều hành một nhóm tình nguyện…  khóa học kế toán trưởng

Kinh nghiệm làm việc: Mặc dù bạn không có lịch sử làm việc, nhưng hãy tận dụng những kinh nghiệm làm việc bạn có. 

Lưu ý: Bất cứ kinh nghiệm nào cũng có ích, thậm chí kinh nghiệm đó không giống với những gì công việc bạn ứng cử yêu cầu. Nó thể hiện rằng bạn quen thuộc với môi trường làm việc và hiểu tầm quan trọng của những điều cơ bản nhất trong công việc như tính kỷ luật, biết tuân theo chỉ dẫn, hòa nhập tốt với đồng nghiệp và sẵn sàng gánh vác trách nhiệm. Hãy đưa vào cả những công việc thời vụ bạn từng làm, các chương trình thực tập, các hoạt động tình nguyện… 

Mẫu CV xin việc kế toán

Các bạn có thể tham khảo những mẫu CV xin việc kế toán ở các mức độ trên các trang:

  • https://timviec365.vn/
  • https://www.topcv.vn/
  • https://123job.vn/
  • https://vieclam24h.vn/
  • https://www.timviecnhanh.com/
  • https://cv.timviec.com.vn/

Tham khảo: Học kỹ năng khi đi phỏng vấn xin việc

5/5 - (1 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *